Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bắc Kinh yêu cầu Manila ngừng khiêu khích ở Biển Đông
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Ấn Độ, Israel tiến hành diễn tập an ninh chung
    Tin Việt Nam
Lãnh đạo Việt Nam gửi điện thăm hỏi Campuchia sau vụ nổ kho đạn
    Tin Cộng Đồng
Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Lý Hải trở thành đạo diễn nghìn tỷ đồng
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Y Học
Loại vắc xin được kỳ vọng giúp chấm dứt đại dịch Covid-19
Nếu mũi được bảo vệ, bạn sẽ ít nguy cơ nhiễm Covid-19 từ những người mắc bệnh.

Các loại vắc xin Covid-19 hiện nay không kiểm soát được virus xâm nhập mũi của bạn. Nếu có tác dụng như vậy, vắc xin có thể ngăn chặn tất cả sự lây truyền virus khi mọi người nói, hát, cười, thở và hắt hơi.

Nếu thành công, một loại vắc xin mới - dạng phun sương qua mũi - hứa hẹn sẽ làm được những điều trên. Khi đó, cơ thể sẽ có khả năng miễn dịch đặc biệt để ngăn chặn virus SARS-CoV-2.

Marty Moore, Giám đốc điều hành của hãng dược Meissa Vaccines, cho biết: “Một loại vắc xin dùng cho mũi có thể chấm dứt đại dịch và giúp chúng ta kiểm soát virus SARS-CoV-2 bằng cách hạn chế lây nhiễm. Chúng ta sẽ có cuộc sống bình thường như trước đây”.

Hiện tại, đây vẫn là một ý tưởng cần nhiều dữ liệu hơn để đưa vào ứng dụng. Nhưng triển vọng của vắc xin cho mũi khá thú vị đối với nhiều nhà miễn dịch học trên khắp thế giới.

Tiêm vào tay không phải giải pháp tốt nhất

Vắc xin Covid-19 dạng tiêm cung cấp khả năng miễn dịch toàn thân chống lại virus SARS-CoV-2, bảo vệ các cơ quan nội tạng như phổi và tim khỏi nhiễm trùng nặng. Nhưng tiêm vào tay không bảo vệ cho mũi của bạn về lâu dài.

Nếu một người được tiêm chủng tiếp xúc với nguồn bệnh Covid-19, họ vẫn có thể nhiễm bệnh. Lý do là vắc xin dạng tiêm bắp chưa phát triển khả năng miễn dịch niêm mạc chống lại virus.

Tiến sĩ Céline Gounder, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Bệnh viện Bellevue ở New York (Mỹ), giải tích: “Khi mới tiêm vắc xin xong, các kháng thể trung hòa ở mức cao nhất sẽ có một chút tác động lan tỏa vào đường hô hấp trên”.

Ông Gounder cho biết, giới chuyên môn phải tìm cách tạo ra phản ứng niêm mạc để bổ sung cho phản ứng miễn dịch của cơ thể. Và vắc xin mũi có thể là câu trả lời.

Meissa là một trong số ít công ty đang theo đuổi vắc xin mũi chống lại Covid-19. Các thử nghiệm đang được tiến hành trên người giai đoạn đầu. Codagenix, một công ty khác của Mỹ, cũng công bố kết quả thử nghiệm đầy hứa hẹn. Các loại vắc xin mũi khác đang được phát triển ở Israel, Nga, Cuba, Ấn Độ và Iran.

Mục tiêu của họ là phát triển vắc xin Covid-19 ngăn chặn sự lây truyền.

Dữ liệu lâm sàng ban đầu của Meissa ghi nhận những người chưa tiêm chủng được nhỏ một vài giọt vắc xin Meissa vào mũi có mức kháng thể niêm mạc trung bình cao hơn một chút so với những người có khả năng miễn dịch sau khi khỏi bệnh.

Điều này ghi nhận vắc xin của Meissa có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa các bệnh lây nhiễm qua đường mũi họng, không chỉ riêng Covid-19.

Triển vọng này khiến nhiều nhà miễn dịch học hào hứng. Vắc xin mũi có thể cung cấp cho những người không thích tiêm, tăng cường khả năng miễn dịch của những người đã tiêm vắc xin Covid-19.

Cuộc thử nghiệm đầu tiên trên người của Meissa vẫn đang diễn ra với 70 tình nguyện viên. Để được cấp phép khẩn cấp, vắc xin này cần nhiều tháng để nghiên cứu và có thể thêm vài nghìn người tham gia.

Tác dụng phụ thường gặp sau khi dùng vắc xin mũi của Meissa bao gồm sổ mũi, ho, đau họng và đau đầu.
DanQuyen.com (Theo vietnamnet.vn)
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Hơn 70 người nhập viện nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở Đồng Nai (01-05-2024)
    Mỹ lần đầu ghi nhận cá heo nhiễm cúm gia cầm độc lực cao (30-04-2024)
    Những thói quen xấu gây hại dạ dày người Việt hay mắc phải (20-04-2024)
    Bernard Healthcare đón tiếp chuyên gia ung thư Mỹ, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế (09-04-2024)
    Vì sao tỷ lệ hiến mô, tạng tại Việt Nam rất thấp và không tăng 10 năm qua? (08-04-2024)
    Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm có số mắc cao, Hà Nội yêu cầu giám sát chặt (08-04-2024)
    Ấn Độ ra mắt liệu pháp tế bào CAR-T bản địa đầu tiên để điều trị ung thư (04-04-2024)
    Nữ nhân viên y tế của Bệnh viện E bị chết não, hiến toàn bộ tạng cứu người (04-04-2024)
    Chụp X-quang phát hiện nhiều người trẻ phổi trắng xóa, nguyên nhân vì đâu? (02-04-2024)
    Hàn Quốc: Bác sỹ cấp cao tại các bệnh viện lớn sẽ giảm thời gian làm việc (31-03-2024)
    Bộ Y tế thông tin về ca mắc cúm A/H5N1 tử vong (25-03-2024)
    Người bị nhiễm cúm A/H5N1 thường tử vong với tỷ lệ cao, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống (24-03-2024)
    Tắm 3 kiểu này 'mạng sống mỏng hơn giấy' (17-03-2024)
    Chi trăm triệu đồng sinh con đầu lòng (15-03-2024)
    Em bé thứ hai của Việt Nam được sửa tim bào thai chào đời khỏe mạnh (29-02-2024)
    Hai ca nghi nhiễm chất cực độc ở TP.HCM ăn gì trước khi nhập viện? (22-02-2024)
    Loài cây mọc hoang nay 'lên đời' thành cây dược liệu giúp người trồng kiếm hàng trăm triệu (18-02-2024)
    Nhồi máu cơ tim khi đi chơi Tết (18-02-2024)
    Bộ Y tế lấy ý kiến đề xuất xác định nồng độ cồn trong hơi thở tài xế (05-02-2024)
    Cả nước đã có 6 trường hợp tử vong vì đậu mùa khỉ, Hà Nội tăng cường cảnh giác (31-01-2024)

Các bài viết cũ:
    Sắp có 'miếng dán ngừa Covid-19', tiêm vắc-xin không cần kim? (30-10-2021)
    Giám đốc WHO cảnh báo một loại virus mới con người không thể ngăn chặn (30-10-2021)
    Tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ để giảm nguy cơ xuất hiện biến thể mới (25-10-2021)
    Châu Âu đẩy nhanh quy trình đánh giá hiệu quả thực tế của thuốc Molnupiravir (25-10-2021)
    Người tiêm phòng COVID-19 đầy đủ ít có khả năng lây cho người khác (24-10-2021)
    Tìm ra hợp chất có khả năng chữa ung thư trong cây Lippia alba (24-10-2021)
    Tổn thương thận vì ăn ức gà liên tục để giảm cân (24-10-2021)
    'Dính' bầu ngay sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19, chị em có nên lo lắng? (20-10-2021)
    Australia thử nghiệm vaccine ngừa các chủng đột biến của Covid-19 (20-10-2021)
    Thiếu nữ bị bụng phình to khi đến ngày 'đèn đỏ' vì dị tật hiếm gặp trên thế giới (19-10-2021)
    Lý do ông Powell qua đời vì biến chứng Covid-19 dù đã tiêm vaccine (19-10-2021)
    Covid-19: Phát hiện siêu kháng thể cực mạnh, vô hiệu hóa toàn bộ biến thể gồm cả Delta (18-10-2021)
    Cùng tiêm nhiều vắc-xin Covid-19, tại sao nước 'êm', nước 'mệt'? (16-10-2021)
    Dịch COVID-19: Nga bắt đầu thử nghiệm loại vaccine tổng hợp (16-10-2021)
    Thuốc AstraZeneca 'giảm phân nửa nguy cơ tử vong' do COVID-19 (11-10-2021)
    Iran tuyên bố vaccine Covid-19 hợp tác với Cuba đạt hiệu quả 99% (10-10-2021)
    CDC Trung Quốc: COVID-19 vẫn mở rộng phạm vi vật chủ lây nhiễm (10-10-2021)
    Sau tiêm vaccine, phát hiện không có kháng thể thì bạn có được bảo vệ? (07-10-2021)
    Phát hiện mới về triệu chứng hiếm gặp của Covid-19 (07-10-2021)
    Tiêm vaccine: Cách để cha mẹ không lây nhiễm Covid-19 cho trẻ nhỏ (07-10-2021)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152830769.